
Trong bài viết quy trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại chúng tôi đã đưa ra thông tin cũng như những lưu ý
Ở bài viết này chúng tôi xin trình bày về 03 lưu ý chính liên quan đến giải quyết bằng tòa án
Nội dung chính xoay quanh 03 lưu ý chính:
I. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN
- Điểm mới của BLTTDS 2015 chỉ rõ: Tòa án chỉ áp dụng thời hiệu khởi kiện khi có yêu cầu của đương sự
- Xác định đúng thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện (thông thường là 03 năm)
- Xác định các sự kiện không tính vào thời hiệu khởi kiện (tức là trừ khoảng thời gian khởi kiện 03 năm) hoặc làm cơ sở tính lại thời hiệu khởi kiện từ đầu. Trên thực tế nó lại rất phức tạp
Ví dụ cụ thể: Công ty A khởi kiện công ty B, khởi kiện bắt đầu năm 2015 sau khi hai bên chốt nợ sau một tháng sau đi khởi kiện. Nhưng vụ án lại nằm ở tòa án quận 03 năm và tòa án không thụ lý, trả lại đơn khởi kiện, đình chỉ giải quyết vụ án. Sau đó bên nguyên đơn khởi kiện lại nhưng khi tòa án xem xét hồ sơ thấy rằng hai bên đã khởi kiện lần đầu so với khởi kiện lần hai là đã quá 03 năm nên đã đình chỉ giải quyết với lý do Thời Hiệu Khởi Kiện đã hết. Tuy nhiên vụ việc khởi kiện nằm ở tòa án quận 03 năm sẽ không được tính vào thời hiệu khởi kiện. Vậy cho nên trọng vụ án này thời vụ khởi kiện vẫn còn nên đây là lưu ý quan trọng mà bên khởi kiện cần lưu ý
II. LÝ GIẢI VỀ HIỆU LỰC ĐIỀU KHOẢN HỢP ĐỒNG
Dựa trên nguyên tắc chính đó là: Điều khoản không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, điều khoản hợp đồng phải có hiệu lực
III. CHỨNG CỨ CHỨNG MINH VI PHẠM HOẶC KHÔNG CÓ VI PHẠM HỢP ĐỒNG
- Thu thập chứng cứ chứng minh vi phạm hợp đồng
- Chứng cứ chúng minh không vi phạm hợp đồng
(lưu ý chứng cứ nên lưu giữ trong quá trình ký, thực hiện hợp đồng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi xảy ra tranh chấp)
Bài viết khá hữu ích.